Một nhân viên kinh doanh cần có kỹ năng giao tiếp như thế nào?
Trong trường hợp này, nên nói: “Tôi biết người có thể giúp ông/bà giải quyết vấn đề này. Tôi sẽ giới thiệu ông/bà với người đó”. “
Để có thể hoàn thành công việc kinh doanh với vị trí nhân viên kinh doanh cần những kỹ năng giao tiếp gì? Đây là vấn đề nhận được sự quan tâm đông đảo của những người đang và có ý định làm việc trong môi trường kinh doanh.
Theo tôi để có thể tìm và làm tốt với cị trí nhân viên kinh doanh bạn phải có đầy đủ các kỹ năng về giai tiếp như: Luôn bi
Tham khảo một số ý kiến về “Những kỹ năng cần có của một nhân viên kinh doanh”
ết lắng nghe, hiểu được ý muốn của khách hàng bên cạnh đó là sự vui vẻ thoải mái nhiệt tình khi trao đổi với khách hàng, biến cuộc trao đổi thành cuốc trò chuyện thú vị nhẹ nhàng.
Anh Đức Hiệp chia sẻ: ” Là một nhân viên kinh doanh bạn phải thực sự hiểu được thông điệp của khách hàng và để hiều được vấn đề phải phải tập trung vào cuộc trao đổi và nên gợi lại hoặc tổng hợp lại những gì khách khác nói để chắc chắn mình đang hiểu được vấn đề. Hãy nhắc lại những gì bạn cho rằng mình đang nghe được và hỏi ‘Tôi có hiểu đúng bạn không nhỉ?’ Nếu bạn thấy mình bị động chạm bởi những gì người khác vừa nói thì hãy nói như vậy, sau đó hãy hỏi thêm để hiểu rõ vấn đề: ” Có thể tôi không hiểu đúng ý bạn và đã cảm thấy bị xúc phạm bởi điều bạn vừa nói.”
Chị Vi Nguyễn chia sẻ:” Bạn phải nhớ rằng khách hàng không muốn giao dịch với những người quan liêu, cứng nhắc, nên người phục vụ cần nhã nhặn tìm hướng giải quyết linh hoạt trong chừng mực có thể. Hãy nhớ: “đừng để khách hàng thất vọng”. Đó không phải là công việc của tôi. Trong trường hợp này, nên nói: “Tôi biết người có thể giúp ông/bà giải quyết vấn đề này. Tôi sẽ giới thiệu ông/bà với người đó”. “
Chị Hà Nhi chia sẻ: ” Bạn phải luôn biết coi trong khách hàng. Hỏi khách hàng về những lời khuyên Khách hàng nào cũng có sẵn những ý kiến cá nhân về cung cách làm việc của bạn và công ty bạn, và nếu họ được hỏi vào thời điểm thích hợp theo những cách thích hợp, đồng thời họ cảm thấy rằng bạn thực sự quan tâm đến câu trả lời, khách hàng sẽ đưa cho bạn lời khuyên đó. Không nên tỏ ra sẵn sàng tranh luận, cướp lời, khẳng định hơn thiệt với khách hàng khi xảy ra những điều phàn nàn của khách. Việc cần thiết, và là nhiệm vụ của bạn là phải lắng nghe, cảm ơn và tìm
Kỹ năng giao tiếp cần trang bị để tìm việc làm nhân viên kinh doanh
Lắng nghe: Lắng nghe tạo cho khách thấy bạn tôn trọng, đánh giá cao họ và quan tâm đến họ.
Nhớ tên khách hàng: Xưng tên cá nhân là một trong những âm thanh ngọt ngào nhất mà khách hàng muốn được nghe từ bạn.
Nụ cười từ trái tim của bạn: Một nụ cười chân thật sẽ khiến khách hàng cảm thấy họ được chào đón, an tâm hơn và để lại trong lòng khách hàng một cảm giác nồng ấm.
Hãy cho khách hàng biết, họ là người quan trọng: Coi trọng ý kiến của khách hàng, đừng bao giờ nói họ lầm lẫn. Hãy để cho họ nói thoả thích những cái mà họ muốn nói.
Tôn trọng khách hàng: Luôn cười nói thật tâm chứ không đón khách bằng thái độ lạnh nhạt. Giải đáp đầy đủ thắc mắc, khiếu nại của họ chứ không phải làm lơ. Hãy luôn luôn phải giữ thể diện cho khách hàng. Không phân biệt đối xử với khách hàng.
Quan tâm thực sự đến khách hàng: Bạn muốn mang lại niềm vui cho khách hàng, chứ không phải bạn cho khách hàng một cái gì đó“.
Giúp đỡ khách hàng nhiệt tình: Bạn sẵn sàng giúp đỡ họ và ấn tượng này sẽ hằn sâu vào tâm trí khách hàng. Và tất nhiên, nó sẽ khiến họ quay trở lại với bạn vào lần sau.
Kiên định quan điểm: Không nên gió chiều nào che chiều ấy mà cần phải học cách nói lời của chính mình.
Đừng thích tranh biện: Cần bình tĩnh nói, tránh biến cuộc nói chuyện thành cuộc thi hùng biện.
Hiểu rõ thông điệp của người nói.
Khuyên người khác: Đừng đưa ra lời khuyên trừ phi người ta hỏi bạn. Điều này có thể sẽ rất khó thực hiện, nhất là khi chúng ta thấy rõ rằng ý tưởng của mình sẽ có lợi cho người đó.
Hãy cố hiểu người khác: Bạn hãy tìm ra một điểm tương đồng thay vì chỉ chăm chăm vào sự khác biệt giữa bạn và người khác
Leave a Reply